Các loại rau giúp cung cấp các chất dinh dưỡng nhưng cũng có một số loại là khắc tinh với các bà mẹ sau sinh, bài viết này liệt kê cho bạn các loại rau nên tránh.
Rau củ quả loại thực phẩm không thể thiếu đối với cơ thể chúng ta, nhưng đối với các mẹ bỉm sữa thì ăn uống loại thực phẩm kiêng những gì là rất quan trọng. Vậy các loại rau làm mất sữa mẹ là loại nào chúng ta nên tránh, hãy theo dõi bài viết dưới đây để hiểu rõ hơn.
Các loại rau làm mất sữa mà mẹ
Bạc hà
Bạc hà có thể làm huyết áp tăng cao, trẻ nhỏ dưới 1 tuổi không nên dùng loại rau này. Trong thời gian đang cho con bú, nếu mẹ ăn bạc hà thì một lượng nhỏ sẽ đi vào sữa khiến cho mùi vị sữa bị thay đổi, trẻ bú vào không tốt. Sử dụng bạc hà trong thời gian dài cũng có thể khiến lượng sữa giảm dần rồi mất hẳn.
Lá lốt
Ngược lại với cải bắp, lá lốt lại có tính ấm, vị cay nồng. Lá lốt ngoài việc được sử dụng như một loại rau gia vị đặc trưng của nhiều món ăn thì nó còn góp mặt trong rất nhiều bài thuốc. Trên thực tế, thông tin cho rằng lá lốt là rau mất sữa chỉ dừng lại ở mức độ tin đồn, hoặc là kinh nghiệm các bà các mẹ ngày xưa để lại. Vì vậy, tốt nhất là mẹ nên hạn chế loại rau này trong thực đơn ăn uống
Măng
Măng tươi, măng khô, măng chua được xếp vào một trong những loại rau mất sữa rất điển hình. Ăn măng có thể làm sữa mẹ có mùi vị khác thường, khiến em bé bỏ bú. Các chất trong măng cũng được cho là gây ức chế tuyến sữa làm giảm lượng sữa tiết ra. Ngoài ra, chất cyanide có trong măng còn có khả năng gây ngộ độc cho cả người mẹ và em bé khi ăn phải.
Mùi tây (rau thơm, ngò rí)
Rau mùi tây có mùi thơm đặc trưng, thường được ăn sống hoặc trang trí các món ăn. Đối với phụ nữ đang cho con bú, ăn rau mùi tây có thể làm sữa mẹ có mùi lạ, khiến em bé chán bú hoặc bỏ bú.
Cải bắp
Rau cải bắp tính hàn, không nên ăn trong thời gian cho con bú. Cải bắp hơ nóng rồi đắp lên bầu ngực là một cách chữa tắc tia sữa rất tốt, đồng thời giúp lượng sữa về nhiều hơn. Thế nhưng nếu ăn phải rau cải bắp, sữa của mẹ sẽ ít đi rồi mất hẳn. Nguyên nhân vì rau cải bắp có tính hàn
Nguyên tắc về dinh dưỡng sau sinh
Nguyên tắc 1. Bảo vệ lá lách và dạ dày, ăn nhạt dễ tiêu, không tẩm bổ một cách mù quáng. Tỳ vị và dạ dày chức năng kém, nhất là mười ngày sau khi sinh con, cần phải bảo vệ nhiều hơn, nếu lúc này ăn đồ quá béo, bổ một cách mù quáng, dễ gây rối loạn tiêu hóa và hấp thu.
Nguyên tắc 2. Ăn nhiều thức ăn để phục hồi hậu sản, dưỡng khí, dưỡng huyết phục hồi sinh lực. Cần đảm bảo cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng, ngoài ra cơ thể có quá trình hồi phục sau khi sinh con, chẳng hạn như khi tử cung chưa phục hồi, bạn có thể ăn uống hợp lý những thực phẩm có tác dụng thúc đẩy tuần hoàn máu, loại bỏ huyết ứ.
Nguyên tắc 3. Xem xét nhu cầu tiết sữa và tiết sữa, chọn thức ăn có tác dụng dưỡng huyết và tăng tiết sữa, làm dịu gan và thông sữa, điều chỉnh ở các giai đoạn tiết sữa khác nhau theo sự tiết sữa của mẹ.
Nguyên tắc 4. Chú ý đến những kiêng kỵ cần thiết trong ăn uống như thức ăn chua, nóng, khô, lạnh, có thể làm tỳ vị hư nhược và lạnh, rối loạn nội tạng, độc hại, ô uế, thức ăn có thể gây dị ứng hoặc chứa các thành phần đặc biệt, hơn nữa Hãy thận trọng và tránh dùng.
Chắc chắn bạn chưa xem:
- Kẹo cay con tàu có tác dụng gì
- Tắc kê tiếng anh
- Keto bài 19
- Thực đơn low carb 13 ngày
- Megumi giá bao nhiêu
- Bị giời leo ở môi
- Đi bộ buổi sáng có giảm cân không
- Cách tăng cân bằng trứng gà
- 1 tuần nên tập gym mấy lần
- Máy chạy bộ Elipsport
- Nhập học tiếng anh là gì
- Uống milo có béo không
- Lông mày la hán
- Giáo dục công dân tiếng anh là gì
- Hamster robo thích ăn gì
- Ăn sầu riêng uống nước dừa
Nguyên tắc 5. Điều chỉnh chế độ ăn theo tính chất phân của trẻ. Trẻ tiêu hóa kém, đặc điểm phân sẽ thay đổi theo khi thành phần sữa mẹ thay đổi. Nếu bà mẹ đang cho con bú ăn quá nhiều các sản phẩm từ đậu nành sẽ thấy rõ tình trạng đầy hơi, trẻ sinh ra nhiều khí, phân có màu vàng và nhiều nước thì bạn nên ngừng ăn các sản phẩm từ đậu nành.
Nguồn: https://lg123.info/