Cách làm tan máu bầm ở móng chân

1912

Bị tụ máu bầm ở móng chân, phần nhiều do nguyên nhân tác động của ngoại lực như bị vật nặng đập vào móng chân. Những cách làm tan máu bầm ở móng chân tại bài viết sẽ giúp bạn có thêm được nhiều thông tin chăm sóc sức khỏe đúng cách.

👉👉👉 Thông tin tham khảo: Collagen có tác dụng gì

1. Nguyên nhân gây máu bầm ở móng chân

Máu bầm ở móng chân là tình trạng chấn thương các mạch máu ở dưới móng khiến móng bị đổi màu chuyển sang màu tím. Phần lớn nguyên nhân dẫn đến bị máu bầm ở móng chân là do tác động của ngoại lực: bị vật nặng như búa, ổ khóa rơi trúng chân, ngón tay hoặc ngón chân bị kẹt vào cửa, chấn thương do tai nạn xe,…

👉👉👉 Thông tin tham khảo: Uống collagen có tốt không

Tuy là vết thương không nghiêm trọng nhưng nếu bạn bị bầm tím cả móng tay hoặc móng chân thì sẽ mất thời gian khá lâu để phục hồi như bình thường: tầm từ 6-12 tháng, tùy tình trạng và cơ địa người bị máu bầm ở móng chân.

2. Cách làm tan máu bầm ở móng chân

2.1. Chườm nóng, chườm lạnh

Thời gian khi vừa bị chấn thương bạn có thể chườm lạnh để giảm sưng giảm đau vùng móng chân bị máu bầm. Lưu ý khi chườm lạnh bạn cần gói đá trong khăn mềm, không làm da bị bỏng lạnh. Chỉ sử dụng cách này trong vòng 24h sau khi bị thương.

👉👉👉 Thông tin tham khảo: Collagen là gì

Tiếp đó, trong vòng 2 ngày tiếp theo bạn có thể sử dụng khăn ấm để chườm lên móng chân (vùng có máu bầm). Mục đích giúp làm tan máu bầm. Và cũng chỉ sử dụng cách này trong 2 ngày sau khi chườm lạnh.

2.2. Sử dụng thuốc tan máu bầm

Sử dụng thuốc tan máu bầm cũng là cách làm tan máu bầm ở móng chân hiệu quả. Bạn chỉ cần đến tiệm thuốc tây và để dược sĩ nhìn qua vết thương. Và làm theo hướng dẫn sử dụng thuốc. 

Với những vết thương khiến bạn bị đau nhức nhiều, có dịch mủ, đỏ tấy,… Rất có thể cú va đập khiến xương chân của bạn bị ảnh hưởng. Lúc này, bạn cần gặp bác sĩ chuyên khoa để biết chính xác tình trạng của mình.

2.3. Chăm sóc sức khỏe

Bổ sung những dưỡng chất cần thiết. Bổ sung vitamin, khoáng chất có lợi cho vết thương. Tránh dùng những thực phẩm như rau muống, thịt gà, thịt bò, hải sản, gạo nếp,… Những thực phẩm không dùng được khi có vết thương hở trong khoảng 1 tháng đầu.

2.4. Thời gian phục hồi khi bị máu bầm ở móng chân

Thời gian phục hồi khi bị máu bầm ở móng chân phụ thuộc vào các yếu tố như: cơ địa, tình trạng máu bầm, chế độ dinh dưỡng và cách xử lý sau khi bị thương. Thường móng tay sẽ phục hồi trong khoảng 4-6 tháng, móng chân tầm 12 tháng.

Những chia sẻ về vấn đề cách làm tan máu bầm ở móng chân hy vọng sẽ giúp bạn có thêm những kiến thức chăm sóc sức khỏe tốt hơn.

nguồn:https://lg123.info/

Facebooktwitterredditpinterestlinkedinmail